Chúng ta không né tránh rủi ro mà ngược lại còn đương đầu với rủi ro, tìm cách vượt qua những thách thức và sinh tồn trong thế giới Thiên Nga Đen....Đó là mục tiêu của cuốn sách "Khả năng cải thiện nghịch cảnh".
Cuốn sách đạp tan những ảo tưởng về Thiên nga đen mà chúng ta mắc phải. Với lối viết văn trào phúng và hóm hỉnh, Taleb mang đến những suy nghĩ rất mới mẻ.
- "Làm thay đổi quan điểm của tôi về sự vận hành thế giới" Daniel Kahneman, người đoạt giải Nobel
- "Những cuốn sách làm thay đổi tư duy thời đại"- The Times (tạp chí nổi tiếng ở Luân Đôn)..
- Cuốn sách mới nhất của nhà giao dịch chứng khoán kiêm triết gia, NIssim Nicholas Taleb, chuyển dịch vào tháng 4.2015
Add caption |
Thiên Nga đen mang lại cho chúng ta nhiều ảo tưởng.
Hãy tản mạn một chút về những ảo tưởng của chúng ta.
Tản mạn về ảo tưởng tri thức sẽ đem lại giàu có
Thực ra chúng ta bị ảo tưởng bởi giới trí thức....Chúng ta bị lầm lẫn, kêu gào nhau đầu tư cho giáo dục với hy vọng sẽ vực dậy cả nền kinh tế...Người ta lấy người Nhật ra làm hình mẫu cho phương châm "Giáo dục là quốc sách hàng đầu"...
Nhưng các sử gia kinh tế đã cho thấy bằng chứng hoàn toàn ngược lại. Kealey, trong cuốn "Quy luật kinh tế về nghiên cứu khoa hoc" đã phát hiện ra rằng, các trường đại học phát đạt như là hệ quả của sư phồn vinh của đất nước, chứ không phải ngược lại. Ông nhận thấy ở Nhật Bản, các đột phá công nghệ của người Nhật đưa nước này đến vị trí siêu cường không phải của giới trí thức như nhiều người nhầm tưởng là của những người không chuyên.
Ông lật lại lịch sử cuộc cách mạng công nghiệp. Hóa ra, các phát kiến làm thay đổi lịch sử nhân loại như động cơ hơi nước đã có từ trước đó và được sáng tạo bởi những người không đươc đào tạo, thường hoạt động độc lập, ap dụng nhận thức phổ thông và trực giác để giải quyết những vấn đề cơ khí vây qanh họ. Tương tự như vậy là công nghiệp Dệt.
ông nói: Thực ra nhân loại không mang ơn những nhà khoa học mà là những người không được coi là khoa học nhưng cố gắng thử nghiệm..thực tế thì động cơ hơi nước ra đời trươc khi người ta vẽ lại chúng.
Sự ngẫu nhiên trong nghiên cứu khoa học là đặc thù của ngành này. Thực ra thì phần lớn các phát kiến khoa học đều tình cờ. Ví dụ như ý học....Vào thập niên 70, công hơn 144000 mẫu thực vật của 15,000 loài được sử dụng nghiên cứu trong hơn 20 năm trong mục tiêu nghiên cứu về chất chống ung thư lại chẳng có lấy một mẫu nào...Sau này, người ta vô tình phát hiện ra chất dược thảo chống ưng thư trong một nghiên cứu khác...
Thật điện rồ. Tri thức không sinh ra sự giàu có mà ngược lại, sự giàu có có thể sinh trí thức...Chúng ta bị nhầm tưởng rằng, các nhà khoa học mới là người sáng tạo ra những công nghệ vĩ đại của loài ngược...Người ta nói rằng, đầu tư thật nhiều cho khoa học để nó trở thành công cụ phát triển kinh tế...Nhưng Taleb đã lôi ra chứng cứ lịch sử khiến nhiều người giật mình...Từ thời Châu Âu phục hưng cho đến cách mạng công nghiệp, chưa bao giờ các nhà khoa học hàn lâm ngồi bàn giấy, và được ghi tên giáo sư tiến sĩ sáng tạo ra những thứ quan trọng...Từ động cơ đốt trong cho đến dệt máy, điện năng...Các cuộc cách mạng công nghiệp, những phát minh vĩ đại được đến tử những người không phải là giáo sư, tiến sĩ...Thực tế thì người ta đã tạo ra động cơ hơi nước trước khi các giáo sư ngồi vẽ lại các bản thiết kế...Đệt may, bóng đèn cũng vậy....Và thế kỹ 21 cũng thế, Máy tính cá nhân khong được tạo ra bởi BMI,...phần mềm windown ko được viết bởi Billl Gate,,,,Internet, Facebook, Iphone...ko được tạo ra bởi các giáo sư mà là những kẻ tay ngang như mác du bớt, sờ te vần chóc, hay internet là một sản phẩm của các tay lính trong quân đội mỹ....Chấm hết
Tản mạn về thuyết tiến hóa và phá sản trong nền kinh tế
Đặc điểm tiến hóa là một món quà vô cùng quý giá của tự nhiên. Tuy nhiên, tiến hóa là một trò chơi khắc nghiệt mà lợi ích không dành cho vật chủ mà dành cho cộng đồng. Mã gene là như thế. Nó không quan tâm đến vật thể sống mà chỉ quan tâm đến các thông tin được cải tiến của thế hệ trước và truyển tài mã gene cho các thế hệ sau. Nhờ đó, thế hệ sau có thể cải tiến được một số khả năng mà thế hệ trước phải hy sinh mới có được.
Cuốn sách "anti fragile" của Taleb (tác giả cuốn thiên nga đen) là một cuôn sách với những ý tưởng mới lạ và táo bạo.
Taleb cho rằng, tiến hóa là cách tốt nhất để bảo vệ cho sự sinh tồn và phát triển của loài. Trong đó, tiến hóa tiêu diệt loài trước và chuyển tải những đột biến gene phù hợp cho thế hệ sau. Sự hy sinh của một nhóm là có lợi để bảo vệ cho toàn thể loài.
Nếu như không có vụ tai nạn Tàu Titanic, sẽ có vô số những con tài đại dương kiểu Titanic và thậm chí còn lớn hơn và bi kịch còn khủng khiếp hơn.
Những tai nạn hàng không như 800 Của TWA và 447 của Pháp giúp con người đẩy mạnh và cải tiến các tiêu chuẩn kỹ thuật hàng không.
Đây là các ví dụ mà sự hy sinh của một nhóm người lại giúp bảo vệ cho sự sống còn của một đám đông lớn hơn
Tương tự, nếu nền kinh tế không cho phép sự phá sản, chắc chắn nó sẽ tạo ra sự phá sản vô cùng lớn....Đây là điểm giải thích tại sao nước Mỹ có chương 11 bảo hộ phá sản...Những nhà lập pháp mỹ cho phép con người mạo hiểm kinh doanh nhưng cũng bảo hộ cho họ khi bị phá sản vì những người này đã mạo hiểm và có thể đánh đổi hy sinh để cho an toàn của cả nền kinh tế mỹ...Phá sản có thể cọi là @ sự phá hủy mang tính sáng tạo@
Ở Việt Nam ko có phá sản, thì theo thuyết kinh tế tiến hóa....Nó sẽ tạo ra thảm họa vô cùng lớn
Tản mạn về ảo tưởng chuyện gia: Đừng tin lũ chuyên gia vớ vẫn, họ chẳng giỏi hơn bạn đâu:
KHoa học dự báo trong lĩnh vực kinh tế và xã hội là môn khoa học điên rồ và vô ích nhất mà con người tạo ra...Vì về cơ bản, chúng ta đều là những con gà tây...@trích Taleb: Anti fragile@....Nếu có gã nào đó, mang bộ vest đen, đứng trên bục giảng với những slide trình chiếu tuyệt đẹp, trên mình gắn vào hai chữ professional hoặc senior và thao thao bất tuyệt về tương lai thị trường hay nền kinh tế thì hãy ném cho hắn ta vài quả cà chua và trứng thúi...P/s Awk đọc mà thấy sốc vãi luyện
Tản mạn về ảo tưởng chuyện gia: Đừng tin lũ chuyên gia vớ vẫn, họ chẳng giỏi hơn bạn đâu:
KHoa học dự báo trong lĩnh vực kinh tế và xã hội là môn khoa học điên rồ và vô ích nhất mà con người tạo ra...Vì về cơ bản, chúng ta đều là những con gà tây...@trích Taleb: Anti fragile@....Nếu có gã nào đó, mang bộ vest đen, đứng trên bục giảng với những slide trình chiếu tuyệt đẹp, trên mình gắn vào hai chữ professional hoặc senior và thao thao bất tuyệt về tương lai thị trường hay nền kinh tế thì hãy ném cho hắn ta vài quả cà chua và trứng thúi...P/s Awk đọc mà thấy sốc vãi luyện
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét